05-06-2020, 01:27 PM
PHÂN VÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA SẤM SÉT TẠI VIỆT NAM:
Việt Nam là một nước thuộc khu nhiệt đới có lãnh thổ trải dài theo biển Đông từ 80độ đến 23độ30’ vĩ độ Bắc nên có cường độ hoạt động của dông sét rất mạnh. Từ nhiều năm qua hoạt động của sét đã được các cơ quan chức năng tổ chức nghiên cứu, đo đạt và quan trắc nhằm nắm được các đặc điểm dông sét ở Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc điểm phân bố của sét như sau:
Toán bộ Việt Nam có thể chia làm 5 khu vực hoạt động của dông sét:
Khu vực đống bằng ven biển miền Bắc ( Khu vực A)
Khu vực miến núi trung du miền Bắc ( Khu vực B)
Khu vực miến núi trung du miền Trung ( Khu vực C)
Khu vực ven biển miền Trung ( Khu vực D)
Khu vực đống bằng ven biển miền Nam ( Khu vực E)
Cường độ hoạt động dông sét được định nghĩa bằng số ngày dông trung bình trong năm hoặc tổng số giờ dông trung bình trong năm. Cường độ hoạt động của dông thay đổi mạnh theo các vùng khí hậu khác nhau.
Nhận xét:
Tiến trình hoạt động dông sét Việt Nam khá phức tạp do chịu ảnh hưởng của các yếu tố địa hình và địa lý.
Mức độ hoạt động của dông sét thay đổi theo vĩ độ từ Bắc xuống Nam. Miền Bắc là miền có cường độ hoạt động dông sét mạnh nhất, miền Trung yếu dần sau đó lại tang dần ở khu vực miền Nam.
Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nước ta có độ cao giảm từ Tây sang Đông, theo kinh nghiệm có thể nhận thấy mức hoạt động của sét giảm dần từ Tây sang Đông ở mọi khu vực.
Đặc biệt, trên lãnh thổ Việt nam nổi lên các khu vực có hoạt động của dông sét rất mạnh cần đặc biệt chú ý là:
Khu vực Tây Ninh – Mộc Hóa.
Khu vực Bắc Tây Nguyên.
Khu vực Nam Tây Nguyên.
Khu vực Hồi Xuân – Sông Mã.
Khu vực Bắc Quan.
Trong khi đó khu vực Tây Ninh là khu vực có số ngày dông cao nhất đạt tới từ 100 đến 110 ngày/năm, các khu vực còn lại có số ngày dông từ 70 đến 90 ngày.
Việt Nam là một nước thuộc khu nhiệt đới có lãnh thổ trải dài theo biển Đông từ 80độ đến 23độ30’ vĩ độ Bắc nên có cường độ hoạt động của dông sét rất mạnh. Từ nhiều năm qua hoạt động của sét đã được các cơ quan chức năng tổ chức nghiên cứu, đo đạt và quan trắc nhằm nắm được các đặc điểm dông sét ở Việt Nam.
Các kết quả nghiên cứu cho thấy các đặc điểm phân bố của sét như sau:
Toán bộ Việt Nam có thể chia làm 5 khu vực hoạt động của dông sét:
Khu vực đống bằng ven biển miền Bắc ( Khu vực A)
Khu vực miến núi trung du miền Bắc ( Khu vực B)
Khu vực miến núi trung du miền Trung ( Khu vực C)
Khu vực ven biển miền Trung ( Khu vực D)
Khu vực đống bằng ven biển miền Nam ( Khu vực E)
Cường độ hoạt động dông sét được định nghĩa bằng số ngày dông trung bình trong năm hoặc tổng số giờ dông trung bình trong năm. Cường độ hoạt động của dông thay đổi mạnh theo các vùng khí hậu khác nhau.
Nhận xét:
Tiến trình hoạt động dông sét Việt Nam khá phức tạp do chịu ảnh hưởng của các yếu tố địa hình và địa lý.
Mức độ hoạt động của dông sét thay đổi theo vĩ độ từ Bắc xuống Nam. Miền Bắc là miền có cường độ hoạt động dông sét mạnh nhất, miền Trung yếu dần sau đó lại tang dần ở khu vực miền Nam.
Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình nước ta có độ cao giảm từ Tây sang Đông, theo kinh nghiệm có thể nhận thấy mức hoạt động của sét giảm dần từ Tây sang Đông ở mọi khu vực.
Đặc biệt, trên lãnh thổ Việt nam nổi lên các khu vực có hoạt động của dông sét rất mạnh cần đặc biệt chú ý là:
Khu vực Tây Ninh – Mộc Hóa.
Khu vực Bắc Tây Nguyên.
Khu vực Nam Tây Nguyên.
Khu vực Hồi Xuân – Sông Mã.
Khu vực Bắc Quan.
Trong khi đó khu vực Tây Ninh là khu vực có số ngày dông cao nhất đạt tới từ 100 đến 110 ngày/năm, các khu vực còn lại có số ngày dông từ 70 đến 90 ngày.